Tủ Sách Bảo Anh Lạc
PHÁP NGỮ
TRONG KINH KIM CANG
Thích Nữ Giới Hương
(Tái bản lần 4)
Nhà xuất bản Ananda Viet Foundation 2019
MỤC LỤC
Lời Giới Thiệu
Lời Đầu
CHƯƠNG 1: XUẤT XỨ KINH KIM CANG.
I. KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT.CHƯƠNG
II. XUẤT XỨ KINH KIM CANG.
III. Ý NGHĨA TÊN KINH KIM CANG.
IV. NHÂN DUYÊN CỦA TÔN GIẢ TU BỒ ĐỀ VÀ KINH KIM CANG
V. NHÂN DUYÊN CỦA LỤC TỔ HUỆ NĂNG VÀ KINH KIM CANG
CHƯƠNG 2: PHÁP NGỮ TRONG KINH KIM CANG.
A. ĐỊNH NGHĨA
B. PHÁP NGỮ TRONG KINH KIM CANG.
I. AN TRỤ TÂM & HÀNG PHỤC TÂM.
1. Hàng phục vọng tâm.
2. An Trụ tâm.
II. KHÔNG TRỤ NƠI NÀO MÀ SANH TÂM.
III. HỄ CÓ TƯỚNG ĐỀU LÀ HƯ-VỌNG.
1. Tướng là hư vọng.
2. Xâu Chuỗi Bong Bóng.
IV. NẾU THẤY CÁC TƯỚNG KHÔNG PHẢI TƯỚNG TỨC LÀ THẤY ĐƯỢC NHƯ LAI
V. DÙNG SẮC ĐỂ THẤY NHƯ LAI LÀ TÀ ĐẠO.
1. Pháp thân Đức Phật thường trụ khắp pháp giới
2. Chấp Ba mươi hai tướng của Như Lai là tà đạo.
3. Nhập Tánh Không để đón pháp thân vô tướng của Đức Phật
VI. TÂM QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI & TƯƠNG LAI LÀ BẤT KHẢ ĐẮC
1. Chuyện Tổ Đức Sơn với Ba Tâm Bất Khả Đắc.
2. Tâm quá khứ, hiện tại và vị lai đều không nắm được. .
VII. PHÁP CÒN NÊN BỎ HUỐNG CHI PHI PHÁP – CHIẾC BÈ QUA SÔNG
1. Pháp và phi pháp đều buông bỏ.
2. Pháp Phật như liều thuốc trị bịnh.
3. Do mê nên Đức Phật thuyết Pháp.
VIII. CÔNG ĐỨC THỌ TRÌ BỐN CÂU KỆ KINH KIM CANG NHIỀU HƠN BỐ THÍ CỦA BÁU KHẮP TAM THIÊN ĐẠI THIÊN THẾ GIỚI
1. Tướng phước đức và tánh phước đức.
2. Ngón Tay & Mặt Trăng.
3. Tam thiên đại thiên thế giới và số cát sông Hằng.
4. Phước vô vi và phước hữu vi
IX. CÔNG ĐỨC THỌ TRÌ BỐN CÂU KỆ KINH KIM CANG NHIỀU HƠN BỐ THÍ THÂN MẠNGNHƯ SỐ CÁT SÔNG HẰNG..
X. NẾU NÓI NHƯ LAI THUYẾT PHÁP LÀ PHỈ BÁNG NHƯ LAI
1. Tôn giả Tu Bồ Đề chưa từng giảng pháp.
2. Chân Đế & Tục Đế.
3. Trí Tuệ như Đức Phật
4. Đức Phật Chưa Từng Nói Một Lời
XI. TRANG NGHIÊM CÕI PHẬT TỨC KHÔNG PHẢI TRANG NGHIÊM MỚI GỌI LÀ TRANG NGHIÊM..
1. Trang Nghiêm cõi Phật A Di Đà, Dược Sư và Huyền Hoa Tạng Pháp Giới
2. Trang Nghiêm Cõi Phật của Kinh Kim Cang.
3. Xây Ngôi Nhà Phật Pháp.
XII. NHẪN NHỤC KHÔNG PHẢI NHẪN NHỤC MỚI GỌI LÀ NHẪN NHỤC
1. Chuyện Vua Ca Lợi và Tiên Nhân.
2. Nhẫn nhục.
3. Nhẫn Nhục Ba La Mật
4. Lục độ là Lý Tưởng Bồ Tát
XIII. BÁT NHÃ BA LA MẬT KHÔNG PHẢI BÁT NHÃ BA LA MẬT MỚI GỌI LÀ BÁT NHÃ BA LA MẬT.
1. Bát Nhã Ba-la-mật
2. Đệ Nhất Ba La Mật
3. Không có pháp nào để đắc.
4. Không thấy đối đãi hai bên.
5. Đức Phật và Tu Bồ Đề trong Hội Bát Nhã.
XIV. VI TRẦN KHÔNG PHẢI VI TRẦN MỚI GỌI LÀ VI TRẦN
XV. HỢP TƯỚNG CHẲNG PHẢI HỢP TƯỚNG MỚI GỌI LÀ HỢP TƯỚNG
XVI. BA MƯƠI HAI TƯỚNG KHÔNG PHẢI LÀ BA MƯƠI HAI TƯỚNG MỚI GỌI LÀ BA MƯƠI HAI TƯỚNG..
CHƯƠNG 3: CÔNG ĐỨC TIN PHÁP NGỮ KINH KIM CANG
I. THẮNG DUYÊN CỦA TÔN GIẢ TU BỒ ĐỀ & KINH KIM CANG
II. TRÌ KINH KIM CANG LÀ HI HỮU BẬC NHẤT.
III. TIN KINH KIM CANG LÀ KÍNH THỜ VÔ SỐ PHẬT
IV. KINH KIM CANG LÀ MẸ CỦA CHƯ PHẬT.
V. NHỜ CÔNG ĐỨC TRÌ KINH MÀ NGHIỆP CHƯỚNG NHẸ TIÊU
VI. AI NGHE KINH KIM CANG MÀ KHÔNG KINH KHÔNG SỢ LÀ RẤT HIẾM CÓ.
VII. TÔN TRỌNG KINH ĐIỂN.
VIII. CÚNG DƯỜNG 84 NGÀN VỊ PHẬT KHÔNG BẰNG CÔNG ĐỨC TRÌ KINH KIM CANG.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN.
THAM KHẢO..
LỜI TÁC GIẢ
CHO LẦN TÁI BẢN THỨ TƯ, 2018
Cuốn sách “Pháp Ngữ trong Kinh Kim Cang” được ra mắt cách đây 4 năm (2014), được tái bản lần thứ hai và ba vào năm 2015& 2016 tại nhà Xuất bản Tôn Giáo, Sài gòn, Việt Nam.
Trong lần tái bản lần thứ tư (2018) này, tác giả vẫn giữ lại nội dung như lần đầu ra mắt. Tuy nhiên, để sách hữu dụng và phục vụ tốt hơn, kỳ này nhiều lỗi được chỉnh sữa, thêm các hình ảnh xen kẻ phần tóm gọn, các câu hỏi thảo luận ở cuối mỗi chương, và đặc biệt tác phẩm được chuyển ngữ sang tiếng Anh:“Key Words in the Vajracchedika Sūtra”.
Tác giả xin tri ân Tỳ-kheo-ni Viên Quang đã giúp tác giả trong việc trang trí, xuất bản cũng như phát hành sách này.
Trường Đại Học Riverside, Tiểu bang Cali, Hoa Kỳ
Đầu năm, ngày 20 tháng 01 năm 2018
Tỳ-kheo-ni Tiến Sĩ TN Giới Hương
https://www.amazon.com/gp/product/0359639704/ref=dbs_a_def_rwt_bibl_vppi_i31
Phap Ngu Trong Kinh Kim Cang Final – 6 x 9