BỐN CHÂN LÍ CAO QÚY
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản Anh:The Four Noble Truths
Trích từ: Entering the Path of Wisdom
(Nhập Đạo Lộ của Trí Tuệ Siêu Việt)
Bốn chân lí
là chân lí về khổ, về nguồn gốc, về diệt tận và vềđạo lộ. Có mười hai phương diện
khi mỗi chân lí của bốn chân lí được nhân với ba:
Chân lí về
khổ là bình chứa và các nội hàm của nó (thế giới và chúng hữu tình).Chân lí về
nguồn gốc là các hành nghiệp và các phiền não.Chân lí về diệt tậnlà tính đức của
buông bỏ cả hai các hành nghiệp vàcác phiền não cùng với các hiệu quả của chúng.Chân
lí vềđạo lộ là các đạo lộ và các địa.
1. Miêu tả
tinh yếu của chúng: chân lí về khổ giống như một bệnh, chân lí về nguồn gốc giống
như nguyên nhân của bệnh, chân lí về diệt tận giống như hồi phụccách tuyệt bệnh, và chân lí vềđạo lộ
giống như thực hànhmột chữa trị dứt khoát đối với bệnh.
2.Miêu tả chức
năng của chúng:chân lí về khổ, nó giống như một bệnh, là cái nên được nhận biết;
chân lí về nguồn gốc, nó giống như nguyên nhân của bệnh, là cái nên được buông
bỏ; chân lí vềdiệt tận, nó giống như hồi phục cách tuyệt với bệnh, là cái nên
được thật chứng; và chân lí vềđạo lộ, nó giống như là thuốc, là cái nên được áp
dụng trong đờisống của bạn.
3. Miêu tả về
kết quả: Sau khi nhận biết chân lí về khổ, nó giống như một bệnh, nó không là một
sựvật để nhận biết một lần nữa. Sau khi buông bỏ chân lí về nguồn gốc, nó giống
như nguyên nhân của bệnh, nó không là một sự vật để buông bỏ một lần nữa.Sau khi
thật chứng chân lí về diệt tận, nó giống nhưhồi phục cách tuyệt bệnh, nó không
là một sự vật để thật chứng một lần nữa.Sau khi áp dụng trong đời sống của bạn
chân lí vềđạo lộ, nó giống như một thuốc, nó không là một sự vật đểáp dụng một
lần nữa.
Phương diện
của hiện hữu có tính sinh tử luân hồi (trạng thái của các phiền não) là hai:sựđau
khổ(hiệu quả của sinh tửluân hồi) và nguồn gốc (nguyên nhân của sinh tửluân hồi).
Phương diện của tịch tĩnh là hai: sự diệt tận (hiệu quả của sinh tửluân hồi)vàđạo
lộ (nguyên nhân của niết bàn).
Mười sáu phương
diện / hành tướng của bốn chân lí:
Vô thường,
khổ, không, và vô ngã.
Nhân (nguyên
nhân), tập (nguồn gốc), sinh (sản phẩm/sở sinh), vàduyên.
Diệt, tĩnh,
diệu, và li.
Đạo (đạo lộ),
như (trí tuệ), hành (thành tựu), xuất (giải thoát).
Bốn phương
diện của chân lí về khổ: Tất cả các pháp hữu vi (pháp do tạo tác) đều vô thường.
Tất cả các hiện tượng có tính sinh tửluân hồi đều là khổ.Tất cả các hiện tượng đối
ngoại đều rỗng thông (chân không diệu viên).Tất cả các hiện tượng đối nội đều không
có một thực thể hữu ngã (vô ngã).
Bốn phương
diện của chân lí về nguồn gốc: Chấp ngã là nguyên nhân bởi vì nó là gốc rễ của
tất cảđau khổ. Nó là nguồn gốc (tập)bởi vì từ nó mà tất cảđau khổcó tính sinh tửluân
hồi sinh khởi.Nó là sản phẩm bởi vì sựđau khổ bức bách này tạo ra đau đớn tức
thời.Nó là duyên hội bởi vìđến từtiến trình trải nghiệm đau khổ.
Bốn phương
diện của diệt tận: Nó là diệt tận bởi vì tất cả các nguyên nhân và hiệu quả của
đau khổ chấm dứt. Nó là tịch tĩnh bởi vì
tất cả các phiền não của ngu si đã bị hàng phục. Nó làdiệu hảo bởi vìnó làtính
đức tối thắng và nổi bật.Nó làviễn li bởi vì nó không bị hoàn nghịch và giải
thoát quyết định cách tuyệt sinh tử luân hồi.
Bốn phương
diện của chân lí vềđạo lộ: Nó làđạo lộ bởi vì nó tiến bộtăng thượng. Nó là trí
tuệ siêu việt bởi vì nó phục vụ trong vai trò là thuốc giải cho các phiền não.
Nó là thành tựu bởi vì nó là thành tựu xác thực.Nó là giải thoát bởi vì nódẫn đến
xuất li liên tục và niết bàn.
Tối thượng
Tantra nói:
Bệnh nên được nhận biết và nguyên
nhân của bệnh nên được buông bỏ.
Trong khi đó thuốc nên được áp dụng để
đạt trạng thái lành mạnh.
Cũng giống vậy, khổ, nguyên nhân của
nó, sự diệt tận của nó, và đạo lộ,
Nên được nhận biết, buông bỏ, thật chứng,
và áp dụng.
————————————————
Phụ bản
Mười sáu hành tướng (attributes: thuộc
tính) của Tứ Đế
1. Khổ đế:
1.1 Khổ: quán thân này là khổ
1.2 Không: quán nhân duyên sinh vốn không
1.3 Vô thường: quán nhân duyên giả hợp mà thành
nên sanh diệt vô thường
1.4 Vô ngã: quán nhân duyên giả hợp mà thành nên
thể vô ngã.
2. Tập đế:
2.1 Tập: quán chiêu tập quả khổ
2.2 Nhân:
quán nguyên nhân của quả khổ.
2.3 Sinh: quán khổ quả sinh tương tục còn sinh.
2.4 Duyên: quán các duyên thành quả khổ.
3. Diệt đế:
3.1. Diệt:
quán các lậu (phiền não) đã hết, sinh tử đoạn diệt.
3.2 Tĩnh: quán ba độc đều không, tâm này không loạn
nên tĩnh.
3.3 Diệu: quán ra khỏi ba cõi, không ưu hoạn nên
diệu.
3.4 Li: quán tất cả tai hại đều đã xa lìa.
4. Đạo đế:
4.1 Đạo: quán pháp môn này là đạo đến niết bàn.
4.2 Như: đạo hợp với chánh lí nên như.
4.3 Hành: do
đây mà đi đến niết bàn.
4.4 Xuất: do đạo này mà ra khỏi sinh tử.
[trích từ
“Quán Lư. Nhập Phật Chỉ Nam”. Bản dịch Nhựt Chiếu, in 1997]
————-
*Đạo lộ:
(path): con đường tu tập từ lúc thức tỉnh cho tới giác ngộ .
*Ngu si
(delusion); Vô minh ( ignorance)
*Si, Ngu si,
Vô minh, Vô trí, Vô kiến, Phi hiện quán,
Hôn muội, Hắc ám … đều đồng nghĩa (Ngài
Vô Trước giảng trong Du già Sư Địa Luận)
** Chú thích:
Bản dịch Việt dịch từ :Appendix 2. The Four Noble Truths của Jamyang Drakpa
Rinpoche (1365-1448) – trích từ The Light of Wisdom. Root Text by
Padmasambhava. Commentary by Jamgon Kongtrul the Great.Shamhala.1995
——————
Jamyang Drakpa (1365-1448)
The Four Noble Truths
The four
truths are the truth of suffering, of origin, of the cessation, and of the
path. There are twelve aspects when the four truths are multiplied by three
each:
The truth of
suffering is the vessel and its contents (the world and the beings). The truth
of origin is the karmas and disturbing emotions. The truth of cessation is the
quality of having relinquished both the karmas and disturbing emotions along
with their effects. The truth of the path is the paths and bhumis.
1. Describing
their substance or essence: the truth of suffering, which is like a sickness,
the truth of origin is like the cause of the sickness, the truth of cessation
is like having recovered from the sickness, and the truth of the path is like
following a cure for the sickness.
2. Describing
their functions: the truth of suffering, which is like a sickness, is what
should be acknowledged; the truth of origin, which is like the cause of the
sickness, is what should be relinquished; the truth of cessation, which is like
having recovered from the sickness, is what should be realized; and the truth
of the path, which is like a medicine, is what should be applied in one’s
being.
3.Describing
the result: After having acknowledged the truth of suffering, which is like a
sickness, it is not something to acknowledge again. After having relinquished
the truth of origin, which is like the cause of the sickness, it is not
something to relinquish again. After having realized the truth of cessation,
which is like having recovered from the sickness, it is not something to
realize again. After having applied in one’s being the truth of the path, which
is like a medicine, it is not something to apply again.
The aspect
of samsaric existence (the state of affliction) is two: the suffering
(theeffect of samsara) and the origin (the cause of samsara). The aspect of
peace and perfection is two: the cessation (the effect of nirvana) and the path
(the cause of nirvana).
The sixteen
aspects of the four truths:
Impermanence,
suffering, emptiness, and selflessness.
Cause,
origin, production, and condition.
Cessation,
peace, excellence, and deliverance.
Path,
knowledge, accomplishment, and liberating.
The four
aspects of the truth of suffering: All composite things are impermanent. All
samsaric phenomena are suffering. All outer phenomena are emptiness. All inner
phenomena are devoid of a self-entity.
The four
aspects of truth of origin: Ego-clinging is the cause because it is the root of
all suffering. It is the origin because from it all samsaric suffering arises.
It is production because this forceful suffering produces immediate pain. It is the
connecting condition because of experiencing suffering.
The four
aspects of cessation: It is cessation because all causes and effects of
suffering have ceased. It is peace because all the disturbing emotions of
delusion have subsidied. It is excellence because it is the most sublime and
eminent quality. It is deliverance because it does not reverse and is
definitive liberation from samsara.
The four
aspects of the truth of the path: It is the path because it progresses higher
and higher. It is knowledge because it serves as the antidote to the disturbing
emotions. It is accomplishment because it is genuine achievement. It is
liberating because it leads to perpetual emancipation and nirvana.
The
Uttaratantra says:
The sickness
should be acknowledged and the cause of the sickness relinquished.
While the
medicine should be applied in order to attain the state of ease.
Likewise,
the suffering, its cause, its cessation, and the path
Should be
acknowledged, relinquished, realized, and applied.
————————————–
Source: The
Light of Wisdom. Root texts by Padmasambhava. Commentary by Jamgon Kongtrul the
Great.Shambhala.1995.