LUẬN GIẢI VỀ TÂM
TRONG KINH THỦ LĂNG NGHIÊM
Bhikkhu Visuddhamma
Luận Giải Về Tâm Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm 1
MỤC LỤC 1
Lời Phi Lộ
Bài 1: Mở Đầu
Bài 2: Phá Chấp Trực Tâm, Phật Vấn A Nan Bảy Lần
Bài 3: Phá Chấp Tâm
Bài 4: Bảy Lần Phật Vấn A Nan – Tâm
Bài 5: Vạn Pháp Đều Là Phật Pháp
Luận Giải Về Tâm Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm 2
MỤC LỤC 2
Lời Phi Lộ
Bài 6: Tiền Trần Biến Dịch.
Bài 7: Bản Kiến Bất Nhị, Động Tịnh Hư Vô
Bài 8: 25 Con Đường, Một Cánh Cửa
Bài 9: 25 Lối Vào Môn Phi Môn
Bài 10: Không Đường Không Cửa
Luận Giải Về Tâm Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm 3
MỤC LỤC 3
Lời phi lộ
Bài 11: Kiến tính diệu minh
Bài 12: Bản thể thanh tịnh
Bài 13: Ngũ ấm vô sanh
Bài 14: Pháp bảo đàn kinh – Thần Tú và Huệ Năng.
Bài 15: An lập đạo tràng
Luận Giải Về Tâm Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm 4
MỤC LỤC 4
Lời phi lộ
Bài 16: Lục nhập vô sanh
Bài 17: Thập nhị xứ – Thập bát giới vô sanh
Bài 18: Diệu tâm thực tướng
Bài 19: Lục mở nhất tiêu
Bài 20: Giới tịnh lục căn
Luận Giải Về Tâm Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm 5
MỤC LỤC 5
Lời Phi Lộ
Bài 21: Ba Tiệm Thức
Bài 22: Thế Giới Điên Đảo
Bài 23: Địa Ngục Là Gì?
Bài 24: Cõi Sắc Giới
Bài 25: Cõi Vô Sắc Giới
LỜI PHI LỘ
Tu Phật tức tu Tâm. Phật tức là Giác. Tâm là Biết. Tâm Phật hay là Phật Tánh tức là luôn Biết Trong Sáng rõ ràng. Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Phật chỉ cho ngài A Nan Tâm là gì? Ở đâu? Và cái Biết như thế nào? Tất cả chỉ là phương tiện phơi bày Bản Lai Diện Mục (Kinh Kim Cang) hay là Tâm Khởi Thuỷ trong sáng (Kinh Trường Bộ). Trong 5 bài luận giải đầu tiên, hành giả có thể bị động tâm để tìm ra được cái vô sanh của chính ta. Phương tiện không phải là cứu cánh. Nhưng cứu cánh là gì mà cần có phương tiện thiện xảo? Nếu hành giả chuyên tu thì 5 bài đầu tiên cũng trợ duyên cho hành giả ngộ ra được Tâm và Biết. Như thế thì mục đích đã hoàn thành, không cần phải đọc tiếp 95 bài nữa. Chúng ta cùng nhau lên đường tìm về Cái Tâm Ban Đầu Trong Sáng Vô Sinh Vô Diệt nhé… (Các Bài Luận Giảng được đánh máy ghi lại trong năm 2000).
Tỳ-kheo Visuddhamma